Hỏi đáp
Từ đồng nghĩa là gì
- 21-04-2020 21:11:16
- 2.213
- 0
Từ đồng nghĩa là những từ mà chúng ta có thể sử dụng các từ đồng nghĩa để thay thế nhau
Từ đồng nghĩa là nội dung kiến thức khá cơ bản trong Tiếng Việt. Tuy nhiên, sự phân biệt giữa từ đồng nghĩa (hoặc trái nghĩa) hoàn toàn và không hoàn toàn thuộc về đơn giản như ta vẫn nghĩ. Vậy thế nào là đồng nghĩa (trái nghĩa). Làm thế nào để phân biệt giữa 2 cái? Hãy cùng diachishophoa đi tìm hiểu nhé!
– Phân loại:
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối): Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay đổi cho nhau trong lời nói.
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( đồng nghĩa tương đối, đồng nghĩa khác sắc thái): Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc, thái độ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ ngữ này, ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp.
Ví dụ: chết – hi sinh (hy sinh mang ý nghĩa trang trọng, thiêng liêng hơn).
– Lưu ý: Đối với từ đồng nghĩa không hoàn toàn, tuy các từ có nghĩa tương đương nhau nhưng lại mang sắc thái biểu thị khác nhau. Khi viết tập làm văn, học sinh hãy thật lưu ý khi lựa chọn từ nào cho phù hợp với văn cảnh, đối tượng nhé!
– Ví dụ: Giàu – nghèo, cao – thấp.
– Phân loại:
Tương tự như từ đồng nghĩa, học sinh cần phân biệt được hai dạng của từ trái nghĩa như sau:
+ Từ trái nghĩa hoàn toàn: Là những từ luôn mang nghĩa đối lập nhau trong mọi tình huống, văn cảnh.
+ Từ trái nghĩa không hoàn toàn: Từ trái nghĩa không hoàn toàn là những từ không phải trong trường hợp nào nó cũng mang nghĩa trái ngược nhau.
Ví dụ: Cao chót vót – sâu thăm thẳm
Cao là từ trái nghĩa (hoàn toàn) với thấp, tuy nhiên trong trường hợp này, “cao chót vót" lại biểu thị sự đối lập với “sâu thăm thẳm" nên chúng cũng được coi là từ trái nghĩa (không hoàn toàn).
– Các từ trái nghĩa không hoàn toàn (tùy trường hợp) như vậy còn được gọi là từ trái nghĩa lâm thời.
“Khi xác định từ trái nghĩa, cần xác định trong tình huống cụ thể."
Vì từ trái nghĩa không hoàn toàn mang các ý nghĩa khác nhau tùy trường hợp nên hãy luôn đặt từ đó vào tình huống trong câu để xác định đúng nghĩa biểu thị của nó.
Tuy nhiên, khi từ “nhạt" mang nghĩa chỉ vẻ đẹp, nó trái nghĩa với từ “đằm thắm".
“Hoa cỏ may luôn buồn tủi về vẻ đẹp mờ nhạt của mình, cô ghen tị với nét đằm thắm của chị mẫu đơn".
Từ đồng nghĩa – trái nghĩa là nội dung không quá phức tạp, nhưng hãy lưu ý những trường hợp phức tạp về từ đồng nghĩa không hoàn toàn và trái nghĩa không hoàn toàn để không bị nhầm lẫn. Nắm vững nội dung từ vựng này cũng là một phép bổ trợ đắc lực giúp con có vốn từ cho bài viết tập làm văn hay hơn, hấp dẫn hơn. Cha mẹ lưu ý cho con ôn tập nhé!
Mời các bạn ghé thăm diachishophoa của chúng tôi để tham khảo những câu hỏi đáp hay bổ ích hơn cho mọi người. Nếu thấy hay thì mọi người hay share hoặc like cho bài viết của chúng tôi nhé!
Từ đồng nghĩa
– Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống, hoặc gần giống nhau.– Phân loại:
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối): Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay đổi cho nhau trong lời nói.
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( đồng nghĩa tương đối, đồng nghĩa khác sắc thái): Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc, thái độ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ ngữ này, ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp.
Ví dụ: chết – hi sinh (hy sinh mang ý nghĩa trang trọng, thiêng liêng hơn).
– Lưu ý: Đối với từ đồng nghĩa không hoàn toàn, tuy các từ có nghĩa tương đương nhau nhưng lại mang sắc thái biểu thị khác nhau. Khi viết tập làm văn, học sinh hãy thật lưu ý khi lựa chọn từ nào cho phù hợp với văn cảnh, đối tượng nhé!
Từ trái nghĩa
– Khái niệm: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa đối lập nhau.– Ví dụ: Giàu – nghèo, cao – thấp.
– Phân loại:
Tương tự như từ đồng nghĩa, học sinh cần phân biệt được hai dạng của từ trái nghĩa như sau:
+ Từ trái nghĩa hoàn toàn: Là những từ luôn mang nghĩa đối lập nhau trong mọi tình huống, văn cảnh.
+ Từ trái nghĩa không hoàn toàn: Từ trái nghĩa không hoàn toàn là những từ không phải trong trường hợp nào nó cũng mang nghĩa trái ngược nhau.
Ví dụ: Cao chót vót – sâu thăm thẳm
Cao là từ trái nghĩa (hoàn toàn) với thấp, tuy nhiên trong trường hợp này, “cao chót vót" lại biểu thị sự đối lập với “sâu thăm thẳm" nên chúng cũng được coi là từ trái nghĩa (không hoàn toàn).
– Các từ trái nghĩa không hoàn toàn (tùy trường hợp) như vậy còn được gọi là từ trái nghĩa lâm thời.
Mẹo xác định từ trái nghĩa không hoàn toàn
Trong nội dung về từ đồng nghĩa – trái nghĩa, từ trái nghĩa không hoàn toàn là phần gây nhiều khó khăn cho học sinh nhất. Con cảm thấy khó hiểu về lý thuyết và khi áp dụng làm bài tập. Vậy cô Thu Hoa có gợi ý gì khi xác định từ trái nghĩa không hoàn toàn?“Khi xác định từ trái nghĩa, cần xác định trong tình huống cụ thể."
Vì từ trái nghĩa không hoàn toàn mang các ý nghĩa khác nhau tùy trường hợp nên hãy luôn đặt từ đó vào tình huống trong câu để xác định đúng nghĩa biểu thị của nó.
Tuy nhiên, khi từ “nhạt" mang nghĩa chỉ vẻ đẹp, nó trái nghĩa với từ “đằm thắm".
“Hoa cỏ may luôn buồn tủi về vẻ đẹp mờ nhạt của mình, cô ghen tị với nét đằm thắm của chị mẫu đơn".
Từ đồng nghĩa – trái nghĩa là nội dung không quá phức tạp, nhưng hãy lưu ý những trường hợp phức tạp về từ đồng nghĩa không hoàn toàn và trái nghĩa không hoàn toàn để không bị nhầm lẫn. Nắm vững nội dung từ vựng này cũng là một phép bổ trợ đắc lực giúp con có vốn từ cho bài viết tập làm văn hay hơn, hấp dẫn hơn. Cha mẹ lưu ý cho con ôn tập nhé!
Mời các bạn ghé thăm diachishophoa của chúng tôi để tham khảo những câu hỏi đáp hay bổ ích hơn cho mọi người. Nếu thấy hay thì mọi người hay share hoặc like cho bài viết của chúng tôi nhé!
Bài viết khác
Tin tức nổi bật
Thống kê
- Online: 9
- Lượt truy cập: 952.661