Hướng dẫn chăm sóc chậu hoa Lan Hồ Điệp tại nhà
- 25-04-2019 22:29:47
- 1.410
- 1
Lan hồ điệp là một loài hoa tượng trưng cho sự phú quý giàu sang thịnh vượng được thể hiện nhiều trong những dịp khai trương, biếu tặng. Nếu muốn giữ hoa được lâu cần chăm sóc tốt.
- Hoa địa lan trắng mang nhiều ý nghĩa
- Cách xử lí cây lan hồ điệp bị thối rễ
- Khám phá đặc điểm của hoa địa lan vàng và cách chăm sóc
- Cách xử lý Lan Hồ Điệp bị vàng lá, thối lá
- Lẵng hoa lan hồ điệp tím, vàng
Lan hồ điệp là một loài hoa tượng trưng cho sự phú quý giàu sang thịnh vượng được thể hiện nhiều trong những dịp khai trương, biếu tặng. Có thể nói lan hồ điệp có một vẻ đẹp rất riêng không thể lẫn vào đâu được. Nếu biết cách chăm sóc hoa sẽ rất lâu tàn, có thể kéo dài từ 3 - 4 tháng hoặc 6 tháng tùy theo cách chăm sóc mỗi người. Và sau khi hoa tàn nếu chăm sóc tốt hoa sẽ sớm ra đợt hoa mới. Sau đây là bài viết hướng dẫn chăm sóc lan hồ điệp tại nhà đơn giản nhất.
Cành hoa lan hồ điệp
Những chậu lan sau khi mua về trưng bày trong nhà nên để ở những nơi có ánh sáng vừa phải như: để nơi gần cửa sổ, phòng khách có đèn chiếu sáng nhân tạo,... nhưng phải chú ý không được để chậu hoa lan dưới ánh sáng mặt trời, vì như vậy cây sẽ bị vàng lá, cháy thân và hoa nhanh tàn. Ánh sáng phù hợp cho lan hồ điệp phát triển tốt chính là mặt trời lúc sáng và chiều tối.
Loài hoa này cần nhiệt độ ban ngày khoảng 18-29oC và nhiệt độ ban đêm là 13-18oC. Nhiệt độ tốt nhất từ 21-32oC. Vào mùa thu, phải duy trì nhiệt độ đưới 16oC cho lan hồ điệp liên tục trong 3 tuần khi cụm hoa bắt đầu xuất hiện, để tránh hiện tượng rụng nụ khi có sự thay đổi bất thường về nhiệt độ.
Về độ ẩm, lan hồ điệp cần 50-80% độ ẩm. Nếu độ ẩm thấp cần cung cấp nước cho cây, nếu độ ẩm cao hơn mức quy định nên chú ý để thông thoáng cho cây.
Tưới nước cho cây là viêc rất quan trọng nên thưc hiện một cách cẩn thận . Tùy vào thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm mà tới nước sao cho hợp lý.
Đối với Lan Hồ Điệp, phân bón nên được sử dụng đều hơn vào mùa hè, khi cây đang ở giai đoạn tăng trưởng.
Nên sử dụng những loại phân có công thức như NPK 14-14-14, 20-20-20,… là loại phân phù hợp cho cây. Khi cây đang độ ra hoa nên sử dụng những công thức có hàm lượng photpho cao hơn như NPK 10-30-20. Vào mùa đông nên giảm lượng phân bón và bón 1 lần trong tháng. Luôn tưới nước đầy đủ trước khi bón phân, không nên bón lên lá cây tránh cháy lá.
Lan hồ điệp là loại cây cần sự thông thoáng phù hợp. Đây chính là yếu tố cần thiết trong việc phòng ngừa các loại nấm, bệnh thối rửa. Cần điều chỉnh độ thoáng vừa phải, giữ cho lá luôn khô ráo. Việc này phụ thuộc vào vị trí đặt chậu và những đồ dùng vật dụng quanh chậu.
Chăm sóc lan hồ điệp cần chú ý đến tình trạng của thân lá và gốc lan tránh những sâu đục nụ, nhện, rệp, ốc sên.... Nếu những con sâu hại bám vào lá cần loại bỏ bằng nước xà phòng và rửa lau sạch bằng vải mềm. Nếu bị xâm hại nặng phải dùng đến thuốc trừ sâu thương mại.
Lá của lan hồ điệp bị sâu bệnh
Đối với vi nấm sẽ khó diệt trừ hơn vì vậy luôn chú ý vệ sinh chậu trồng lá cây đảm bảo môi trường thông thoáng. Nếu phát hiện cây bị bệnh cần tiến hành cắt bỏ phần cây bị hại và tiến hành thay chậu mới sau đó để cây ở nơi có ánh sáng yếu như dưới hiên nhà, tán cây... để cây có thời gian hồi sức.
Xử lý sâu bệnh cho lan hồ điệp
Đối với các loài vi nấm sẽ khó diệt trừ hơn, do đó luôn chú ý vệ sinh chậu trồng, lá cây và đảm bảo môi trường thông thoáng cho lan Hồ Điệp để phòng ngừa vi nấm xuất hiện. Khi phát hiện cây bị bệnh cần tiến hành cắt bỏ phần hư hại và tiến hành thay chậu mới. Trước khi thay phải nhớ vệ sinh chậu trồng và chuẩn bị chất trồng mới cho lan. Sau đó để cây ở nơi có ánh sáng yếu như: hiên nhà, dưới tán cây hoặc để cây dưới mái che có ánh sáng 70% để cây có thời gian hồi sức.
>>> Xem thêm:
- Cách chăm sóc lan hồ điệp thủy canh chuẩn nhất
Để lan hồ điệp luôn tươi sắc thì việc duy trì sức sống, sự khỏe mạnh của cây là điều quan trọng. Do đó hãy là một bác sỹ cây trồng giỏi, khám và chữa bệnh kịp thời giúp cây lan nhà bạn trẻ mãi nhé!
Lan hồ điệp có khoe sắc hay không phụ thuộc vào duy trì sự sống khỏe mạnh, do đó bạn cần phải là một người chăm sóc tốt, khám bệnh giỏi sẽ giúp chậu lan của bạn sớm đơm hoa. Hi vọng bài viết "Hướng dẫn chăm sóc chậu hoa Lan Hồ Điệp tại nhà" sẽ giúp bạn có thêm kinh nghiệm chăm sóc hoa tốt hơn.
Cành hoa lan hồ điệp
Cách chăm sóc lan hồ điệp
1. Ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm cho lan hồ điệp
Những chậu lan sau khi mua về trưng bày trong nhà nên để ở những nơi có ánh sáng vừa phải như: để nơi gần cửa sổ, phòng khách có đèn chiếu sáng nhân tạo,... nhưng phải chú ý không được để chậu hoa lan dưới ánh sáng mặt trời, vì như vậy cây sẽ bị vàng lá, cháy thân và hoa nhanh tàn. Ánh sáng phù hợp cho lan hồ điệp phát triển tốt chính là mặt trời lúc sáng và chiều tối.
Loài hoa này cần nhiệt độ ban ngày khoảng 18-29oC và nhiệt độ ban đêm là 13-18oC. Nhiệt độ tốt nhất từ 21-32oC. Vào mùa thu, phải duy trì nhiệt độ đưới 16oC cho lan hồ điệp liên tục trong 3 tuần khi cụm hoa bắt đầu xuất hiện, để tránh hiện tượng rụng nụ khi có sự thay đổi bất thường về nhiệt độ.
Về độ ẩm, lan hồ điệp cần 50-80% độ ẩm. Nếu độ ẩm thấp cần cung cấp nước cho cây, nếu độ ẩm cao hơn mức quy định nên chú ý để thông thoáng cho cây.
Chậu lan hồ điệp được trồng ghép màu
2. Nước tưới và phân bón cho lan hồ điệp
Tưới nước cho cây là viêc rất quan trọng nên thưc hiện một cách cẩn thận . Tùy vào thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm mà tới nước sao cho hợp lý.
Đối với Lan Hồ Điệp, phân bón nên được sử dụng đều hơn vào mùa hè, khi cây đang ở giai đoạn tăng trưởng.
Nên sử dụng những loại phân có công thức như NPK 14-14-14, 20-20-20,… là loại phân phù hợp cho cây. Khi cây đang độ ra hoa nên sử dụng những công thức có hàm lượng photpho cao hơn như NPK 10-30-20. Vào mùa đông nên giảm lượng phân bón và bón 1 lần trong tháng. Luôn tưới nước đầy đủ trước khi bón phân, không nên bón lên lá cây tránh cháy lá.
3. Sư thông thoáng cho Lan hồ điệp
Lan hồ điệp là loại cây cần sự thông thoáng phù hợp. Đây chính là yếu tố cần thiết trong việc phòng ngừa các loại nấm, bệnh thối rửa. Cần điều chỉnh độ thoáng vừa phải, giữ cho lá luôn khô ráo. Việc này phụ thuộc vào vị trí đặt chậu và những đồ dùng vật dụng quanh chậu.
4. Sâu bệnh hại Lan hồ điệp
Chăm sóc lan hồ điệp cần chú ý đến tình trạng của thân lá và gốc lan tránh những sâu đục nụ, nhện, rệp, ốc sên.... Nếu những con sâu hại bám vào lá cần loại bỏ bằng nước xà phòng và rửa lau sạch bằng vải mềm. Nếu bị xâm hại nặng phải dùng đến thuốc trừ sâu thương mại.
Lá của lan hồ điệp bị sâu bệnh
Đối với vi nấm sẽ khó diệt trừ hơn vì vậy luôn chú ý vệ sinh chậu trồng lá cây đảm bảo môi trường thông thoáng. Nếu phát hiện cây bị bệnh cần tiến hành cắt bỏ phần cây bị hại và tiến hành thay chậu mới sau đó để cây ở nơi có ánh sáng yếu như dưới hiên nhà, tán cây... để cây có thời gian hồi sức.
Xử lý sâu bệnh cho lan hồ điệp
Đối với các loài vi nấm sẽ khó diệt trừ hơn, do đó luôn chú ý vệ sinh chậu trồng, lá cây và đảm bảo môi trường thông thoáng cho lan Hồ Điệp để phòng ngừa vi nấm xuất hiện. Khi phát hiện cây bị bệnh cần tiến hành cắt bỏ phần hư hại và tiến hành thay chậu mới. Trước khi thay phải nhớ vệ sinh chậu trồng và chuẩn bị chất trồng mới cho lan. Sau đó để cây ở nơi có ánh sáng yếu như: hiên nhà, dưới tán cây hoặc để cây dưới mái che có ánh sáng 70% để cây có thời gian hồi sức.
>>> Xem thêm:
- Cách chăm sóc lan hồ điệp thủy canh chuẩn nhất
Để lan hồ điệp luôn tươi sắc thì việc duy trì sức sống, sự khỏe mạnh của cây là điều quan trọng. Do đó hãy là một bác sỹ cây trồng giỏi, khám và chữa bệnh kịp thời giúp cây lan nhà bạn trẻ mãi nhé!
Lan hồ điệp có khoe sắc hay không phụ thuộc vào duy trì sự sống khỏe mạnh, do đó bạn cần phải là một người chăm sóc tốt, khám bệnh giỏi sẽ giúp chậu lan của bạn sớm đơm hoa. Hi vọng bài viết "Hướng dẫn chăm sóc chậu hoa Lan Hồ Điệp tại nhà" sẽ giúp bạn có thêm kinh nghiệm chăm sóc hoa tốt hơn.
Bài viết khác
Danh mục
Tin tức nổi bật
Thống kê
- Online: 5
- Lượt truy cập: 952.668